Thứ Tư, 16 tháng 11, 2016

Huấn Luyện ATLĐ - 0902 660 578 _ 0976 598 167

Lời đầu tiên

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐÀO TẠO NHÂN VĂN

Xin gửi lời chào thân ái, lời chúc sức khỏe, xin gửi những lời chúc tốt đẹp nhất, thành công nhất tới Quý Doanh nghiệp, những ai đã, đang và sẽ là Quý khách hàng của Doanh nghiệp chúng tôi.

Công ty chúng tôi đang hoạt động trong các lĩnh vực:

    –  Huấn Luyện, Đào tạo nghiệp vụ kỹ thuật: An Toàn Lao Động – Vệ Sinh Môi Trường – Phòng Chống Cháy Nổ đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc gia đúng với quy định của Thông tư số 27/2013/TT- BLĐTBXH và  Nghị Định 44/2016/NĐ-CP
    –  Kiểm định thiết bị
    –  Cung cấp và  phân phối các trang thiết bị Bảo Hộ Lao Động  
    –  Cùng các trang thiết bị Bảo Hộ Lao Động khác…theo mẫu và theo yêu cầu của Quý Khách Hàng.
Công ty chúng tôi với đội ngũ lực lượng nhân viên giám sát an toàn lao động, giảng viên, chuyên viên có chất lượng chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm thực tế, có lòng tâm huyết, có tinh thần thái độ phục vụ ân cần, chuyên nghiệp, chu đáo luôn cam kết đem đến cho Quý khách hàng những sản phẩm dịch vụ tốt nhất về chất lượng.
Các dịch vụ và mặt hàng của Công ty chúng tôi đang được sử dụng  và tiêu thụ rộng rãi tại nhiều công trình xây dựng dân dụng – công nghiệp, các khu công nghiệp, khu chế xuất, và các cơ quan Nhà nước. Khách hàng của chúng tôi hoạt động trong nhiều lĩnh vực như: Điện lực, giao thông, xây dựng, sản xuất sắt/thép, hóa chất, đóng tàu, viễn thông, bệnh viện, trường học….
Hãy đến với chúng tôi CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐÀO TẠO NHÂN VĂN, với phương châm chiến lược: “An toàn là hạnh phúc cho chính bạn và gia đình bạn”; “An toàn là trên hết, uy tín và sự hài lòng của khách hàng là sức mạnh cạnh tranh”.

NỘI DUNG KHÓA HỌC :

Học chứng chỉ an toàn lao động theo nghị định 44/2016/NĐ-CP

Nhằm đảm bảo quyền lợi của người lao động, ngày 24/6/2016, thủ tướng chính phủ ban hành Quyết định số 44/2016/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động sẽ chính thức có hiệu lực từ 1/7/2016. Căn cứ theo nhu cầu đào tạo của các doanh nghiệp, Công Ty chúng tôi khai giảng các lớp an toàn lao động theo quyết định số 44 như sau:
– Căn cứ theo Luật an toàn lao động ngày 25/06/2016
– Căn cứ theo Nghị định số 37/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc.
– Căn cứ theo Nghị định số 39/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động có hiệu lực từ 1/7/2016
– Căn cứ theo Nghị định số 44/2016/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động
  1. Đối tượng tham gia khóa học an toàn lao động:
– Nhóm 1: Người quản lý phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động
– Nhóm 2: Người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động
– Nhóm 3: Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động là người làm công việc thuộc danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành.
– Nhóm 4: Người lao động không thuộc các nhóm theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 5 Điều này, bao gồm cả người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động.
– Nhóm 5: Người làm công tác y tế
– Nhóm 6: An toàn, vệ sinh viên theo quy định tại điều luật 74 Luật an toàn, vệ sinh lao động.
  1. Nội dung khóa học huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động:dựa trên điều 18, điều 19 và điều 20 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP.
Thời gian huấn luyện an toàn lao động theo quy định cho nhóm 1 và 4 tối thiểu 16 giờ; nhóm 2 tối thiểu 48 giờ. Với nhóm 3, thời gian huấn luyện tối thiểu là 24 giờ. Đặc biệt, nghị định số 44 có quy định thời gian huấn luyện tối thiểu với nhóm 5 và 6 lần lượt là 56 giờ và 4 giờ.
  1. Huấn luyện nhóm 1
  2. a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
  3. b) Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động bao gồm:
– Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở;
– Phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động;
– Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động;
– Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh.
  1. Huấn luyện nhóm 2
  2. a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
  3. b) Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động:
– Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở;
– Xây dựng nội quy, quy chế, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động;
– Phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động;
– Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh;
– Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động;
– Xây dựng, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động hằng năm;
– Phân tích, đánh giá rủi ro và xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp;
– Xây dựng hệ thống quản lý về an toàn, vệ sinh lao động; nghiệp vụ công tác tự kiểm tra;
– Công tác điều tra tai nạn lao động; những yêu cầu của công tác kiểm định, huấn luyện và quan trắc môi trường lao động;
– Quản lý máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động;
– Hoạt động thông tin, tuyên truyền, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động;
– Sơ cấp cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động
– Công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật, thống kê, báo cáo công tác an toàn, vệ sinh lao động;
  1. c) Nội dung huấn luyện chuyên ngành:
– Kiến thức tổng hợp về máy, thiết bị, vật tư, chất phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại;
– Quy trình làm việc an toàn với máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động.
  1. Huấn luyện nhóm 3
  2. a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
  3. b) Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động:
– Chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động;
– Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc và phương pháp cải thiện điều kiện lao động;
– Chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên;
– Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh;
– Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân;
– Nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp;
  1. c) Nội dung huấn luyện chuyên ngành:
– Kiến thức tổng hợp về máy, thiết bị, vật tư, chất phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại và phương pháp phân tích, đánh giá, quản lý rủi ro liên quan đến công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động mà người được huấn luyện đang làm;
– Quy trình làm việc an toàn, vệ sinh lao động;
– Kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động liên quan đến công việc của người lao động.
  1. Huấn luyện nhóm 4
  2. a) Kiến thức cơ bản về an toàn, vệ sinh lao động:
– Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động; chính sách, chế độ về an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động;
– Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc và phương pháp cải thiện điều kiện lao động;
– Chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên;
– Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh;
– Nội quy an toàn, vệ sinh lao động, biển báo, biển chỉ dẫn an toàn, vệ sinh lao động và sử dụng các thiết bị an toàn, phương tiện bảo vệ cá nhân, nghiệp vụ, kỹ năng sơ cứu tai nạn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp.
  1. b) Huấn luyện trực tiếp tại nơi làm việc: Quy trình làm việc và yêu cầu cụ thể về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.
  2. Huấn luyện nhóm 5:
  3. a) Hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
  4. b) Nghiệp vụ công tác an toàn, vệ sinh lao động bao gồm:
– Tổ chức bộ máy, quản lý và thực hiện quy định về an toàn, vệ sinh lao động ở cơ sở;
– Phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động;
– Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại, biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động;
– Văn hóa an toàn trong sản xuất, kinh doanh;
  1. c) Huấn luyện cấp Chứng chỉ chứng nhận chuyên môn về y tế lao động:
– Yếu tố có hại tại nơi làm việc;
– Tổ chức quan trắc môi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại;
– Lập hồ sơ vệ sinh lao động tại nơi làm việc;
– Các bệnh nghề nghiệp thường gặp và biện pháp phòng chống;
– Cách tổ chức khám bệnh nghề nghiệp, khám bố trí việc làm, chuẩn bị hồ sơ giám định bệnh nghề nghiệp;
– Tổ chức và kỹ năng sơ cứu, cấp cứu;
– Phòng chống dịch bệnh tại nơi làm việc;
– An toàn thực phẩm;
– Quy trình lấy và lưu mẫu thực phẩm;
– Tổ chức thực hiện bồi dưỡng hiện vật và dinh dưỡng cho người lao động;
– Nâng cao sức khỏe nơi làm việc, phòng chống bệnh không lây nhiễm tại nơi làm việc;
– Kiến thức, kỹ năng, phương pháp xây dựng kế hoạch, phương án, trang bị phương tiện và điều kiện cần thiết để thực hiện công tác vệ sinh lao động;
– Phương pháp truyền thông giáo dục về vệ sinh lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp; lập và quản lý thông tin về vệ sinh lao động, bệnh nghề nghiệp tại nơi làm việc;
– Lập và quản lý hồ sơ sức khỏe người lao động, hồ sơ sức khỏe của người bị bệnh nghề nghiệp.
– Công tác phối hợp với người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động hoặc bộ phận quản lý công tác an toàn, vệ sinh lao động để thực hiện nhiệm vụ liên quan theo quy định tại Điều 72 Luật an toàn, vệ sinh lao động.
  1. Huấn luyện nhóm 6:
Người lao động tham gia mạng lưới an toàn, vệ sinh viên ngoài nội dung huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động theo quy định còn được huấn luyện bổ sung về kỹ năng và phương pháp hoạt động của an toàn, vệ sinh viên.
III. Chứng chỉ, chứng nhận:
Học viên tham gia khóa học thông qua sát hạch, kiểm tra sẽ được cấp:
– Chứng nhận an toàn lao động với nhóm 1, 2, 5, 6 (thời hạn 2 năm);
– Thẻ an toàn với nhóm 3 (thời hạn 2 năm);
– Chứng chỉ chứng nhận chuyên môn về y tế lao động (thời hạn 5 năm);
– Sổ theo dõi người thuộc nhóm 4 được huấn luyện.

DANH MỤC CÁC CÔNG VIỆC CÓ YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG

(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18 tháng 10 năm 2013 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)
  1. Lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ, kiểm tra, giám sát hoạt động máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động theo Danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành.
  2. Sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển hóa chất nguy hiểm, độc hại theo phân loại của Hệ thống hài hòa toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hóa chất.
  3. Thử nghiệm, sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển các loại thuốc nổ và phương tiện nổ (kíp, dây nổ, dây cháy chậm…).
  4. Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ, kiểm tra, giám sát hoạt động máy đóng cọc, máy ép cọc, khoan cọc nhồi, búa máy, tàu hoặc máy hút bùn, máy bơm; máy phun hoặc bơm vữa, bê tông.
  5. Lắp ráp, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, vệ sinh các loại máy mài, cưa, xẻ, cắt, xé chặt, đột, dập, đục, đập, tạo hình, nạp liệu, ra liệu, nghiền, xay, trộn, cán, ly tâm, sấy, sàng, sàng tuyển, ép, xeo, tráng, cuộn, bóc vỏ, đóng bao, đánh bóng, băng chuyền, băng tải, súng bắn nước, súng khí nén; máy in công nghiệp.
  6. Làm khuôn đúc, luyện, cán, đúc, tẩy rửa, mạ, đánh bóng kim loại; các công việc luyện quặng, luyện cốc; làm các công việc ở khu vực lò quay sản xuất xi măng, lò nung hoặc buồng đốt vật liệu chịu lửa, vật liệu xây dựng, luyện cốc, luyện đất đèn; vận hành, sửa chữa, kiểm tra, giám sát, cấp liệu, ra sản phẩm, phế thải các lò thiêu, lò nung, lò luyện.
  7. Các công việc trên cao, trên sàn công tác di động, nơi cheo leo nguy hiểm, trên sông, trên biển, lặn dưới nước.
  8. Vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng máy, thiết bị trong hang hầm, hầm tàu.
  9. Lắp ráp, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ máy, thiết bị thu phát sóng có điện từ trường tần số cao, các máy chụp X quang, chụp cắt lớp.
  • Khảo sát địa chất, địa hình, thực địa biển, địa vật lý;  Khảo sát, thăm dò, khai thác khoáng sản, dầu khí.
  • Làm việc ở các nơi thiếu dưỡng khí hoặc có khả năng phát sinh các khí độc như hầm,  đường hầm, bể, giếng, đường cống và các công trình ngầm, các công trình xử lý nước thải, rác thải; làm vệ sinh công nghiệp, vệ sinh môi trường, vệ sinh chuồng trại.
  • Xây, lắp ráp, tạo, phá dỡ, vệ sinh và bảo dưỡng các kết cấu hoặc công trình xây dựng.
  • Sửa chữa, bảo dưỡng, lắp đặt thiết bị điện; thi công, lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điện; hàn cắt kim

THÔNG TIN LIÊN HỆ ĐỂ HỌC VÀ CẤP CHỨNG CHỈ AN TOÀN LAO ĐỘNG

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐÀO TẠO NHÂN VĂN
Địa chỉ : 162/100 Nguyễn Duy Cung, Phường 12, Quận Gò Vấp
64/1E , Đường D3 , Phường 25 , Quận Bình Thạnh , TP HCM 
Liên hệ:  Ms. Thu Phương : 0902 660 578 - 0976 598 167 
Mail:thuphuonggiaxaydunghcm@gmail.com 
thuphuong@nhanvan-atld.vn
Sau khi kết thúc khoá học học viên sẽ được Cấp chứng chỉ, chứng nhận theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam.



Thứ Ba, 15 tháng 11, 2016

Mẫu Chứng chỉ huấn luyện và chứng nhận huấn luyện An toàn lao động và Vệ sinh lao động

undefined

Nội dung đào tạo an toàn vệ sinh lao động cho Người lao động Việt Nam và Người Nước Ngoài làm các công việc

CHƯƠNG TRÌNH
 HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG
( Nhóm 4 - NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM MỌI NGÀNH NGHỀ)
Theo Thông tư số 27/2013/TT - BLĐTBXH ngày 18/10/2013 quy định về công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động

STT
Nội dung huấn luyện
Thời gian huấn luyện (giờ
Tổng số
Trong đó
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra
I
Kiến thức chung  về ATLĐ, VSLĐ
5
5
0
0
1
Mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ, VSLĐ; Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong việc chấp hành quy định về ATLĐ, VSLĐ tại cơ sở
1
2
0
0
2
Chính sách, chế độ về ATLĐ, VSLĐ đối với người lao động
1
1
0

3
Điều kiện lao động, các yếu tố nguy hiểm, độc hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và biện pháp phòng ngừa
2
2
0
0
4
Kiến thức cơ bản về kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động; nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động của cơ sở
1
1
0

II
Các yêu cầu về an toàn lao động, vệ sinh lao động tại cấp phân xưởng hoặc tương đương
6
3
3
0
1
Hướng dẫn, biển báo, quy trình làm việc ATLĐ, VSLĐ người lao động phải tuân thủ khi thực hiện công việc tại phân xưởng
2
1
1
0
2
Công dụng, cách sử dụng và bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân
2
1
1
0
3
Cách xử lý tình huống vè các phương pháp sơ cứu tai nạn lao động
2
1
1
0
III
Yêu cầu về an toàn lao động, vệ sinh lao động với công việc được giao
4
3
1
0
1
Các yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh tại nơi làm việc và biện pháp phòng ngừa, cải thiện điều kiện lao động
1
1
0
0
2
Quy trình làm việc an toàn; quy trình vận hành, xử lý sự cố máy, thiết bị được giao
2
1
1
0
3
Phối hợp làm việc tập thể
1
1
0
0
IV
Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện
1
1
0

Tổng cộng
16
12
4

Giảng viên: Cục An toàn Lao động, Bộ LĐ TB và XH
Cấp Chứng chỉ, Chứng nhận Theo qui định của Thông tư số 27

Nội dung đào tạo an toàn vệ sinh lao động cho Người Lao động làm CV yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ

CHƯƠNG TRÌNH
 HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG
( Nhóm 3 - NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC NGHIÊM NGẶT NGUY HIỂM)
Theo Thông tư số 27/2013/TT - BLĐTBXH ngày 18/10/2013 quy định về công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động.

STT
Nội dung huấn luyện
Thời gian huấn luyện (giờ
Tổng số
Trong đó
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra
I
Chính sách, pháp luật về ATLĐ, VSLĐ
8
7
1

1
Mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ, VSLĐ; Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong việc chấp hành quy định về ATLĐ, VSLĐ
1
1
1

2
Chế độ, chính sách của Nhà nước về ATLĐ, VSLĐ đối với người lao động
1
1
0

3
Điều kiện lao động, các yếu tố nguy hiểm, độc hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và biện pháp phòng ngừa
2
2
0

4
Những kiến thức cơ bản về kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động
1
1
0

5
Công dụng, cách sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân phổ biến; các biện pháp tự cải thiện điều kiện lao động tại nơi làm việc
3
2
1

II
Tổng quan về công việc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ
1.5
1.5
0

1
Khái niệm về công việc, thiết bị làm việc
0.5
0.5


2
Các thông số cơ bản về công việc, thiết bị
0.5
0.5


3
Các đặc điểm riêng về công việc, chế độ làm việc của thiết bị
0.5
0.5


III
Các yếu tố nguy hiểm, có hại khi làm công việc hoặc vận hành thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ, VSLĐ
2
2

0
1
Các yếu tố nguy hiểm, có hại
1
1


2
Đánh giá các nguy cơ do các yếu tố đó gây ra
1
1


IV
Kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động khi làm công việc hoặc vận hành thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động
6.5
4.5
2

1
Kỹ thuật an toàn lao động
3
2
1

2
Kỹ thuật vệ sinh lao động
3
2
1

3
Biện pháp cải thiện điều kiện lao động tại nơi làm việc liên quan đến công việc, thiết bị vận hành
0.5
0.5
0

V
Xử lý các tình huống sự cố sản xuất, sơ cứu tai nạn lao động
4
2
2

VI
Huấn luyện theo đặc thù riêng của công việc hoặc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động
4
2
2


Kiểm tra, sát hạch kết thúc khóa huấn luyện
4
2
2
0
Tổng cộng
30
21
9
0

Giảng viên: Cục An toàn Lao động, Bộ LĐ TB và XH
Cấp Chứng chỉ, Chứng nhận Theo qui định của Thông tư số 27

Nội dung đào tạo an toàn vệ sinh lao động cho Cán bộ chuyên trách về An toàn VS Lao động

CHƯƠNG TRÌNH
 HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG
( Nhóm 2 - CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH VỀ AN TOÀN LĐ)
Theo Thông tư số 27/2013/TT - BLĐTBXH ngày 18/10/2013 quy định về công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động
Tổng thời lượng ít nhất là 48 giờ
STT
Nội dung huấn luyện
Thời gian huấn luyện (giờ
Tổng số
Trong đó
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra
I
Huấn luyện kiến thức chung (Như chương trình khung huấn luyện nhóm 1)
16
14
0
2
II
Nghiệp vụ tổ chức công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động ở cơ sở
5
5
0
0
1
Phương pháp xác định các yếu tố nguy hiểm, có hại trong sản xuất
1
1


2
Các biện pháp về kỹ thuật an toàn và phòng chống cháy nổ; kỹ thuật vệ sinh lao động, phòng chống độc hại, cải thiện điều kiện lao động
2
2


3
Phương pháp triển khai công tác kiểm tra, tự kiểm tra an toàn lao động, vệ sinh lao động tại cơ sở
1
1


4
Nghiệp vụ khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê, báo cáo định kỳ TNLĐ, bệnh nghề nghiệp
1
1


III
Tổng quan về các loại máy, thiết bị, các chất phổ biến phát sinh các yếu tố nguy hiểm, có hại; quy trình làm việc an toàn
19
9
10

1
Tổng quan về thiết bị áp lực
3
1
2

2
Tổng quan về thiết bị nâng, thang máy
2
1
1

3
Kỹ thuật an toàn điện
3
2
1

4
ATLĐ với một số thiết bị phổ biến dùng trong sản xuất
2
1
1

5
ATLĐ trong sử dụng, vận chuyển và bảo quản hóa chất
2
1
1

6
ATLĐ, VSLĐ trên công trường xây dựng
4
2
2

7
Xử lý các tình huống sự cố sản xuất, sơ cứu tai nạn lao động
3
1
2

IV
Huấn luyện theo đặc thù riêng của từng khóa huấn luyện
4
2
2

V
Kiểm tra, sát hạch kết thúc khóa huấn luyện
4
0
0
4
Tổng cộng
48
30
12
6

Giảng viên: Cục An toàn Lao động, Bộ LĐ TB và XH
Cấp Chứng chỉ, Chứng nhận Theo qui định của Thông tư số 27

Nội dung đào tạo an toàn vệ sinh lao động cho Người làm công tác quản lý

CHƯƠNG TRÌNH
 HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG
( Nhóm 1 - NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC QUẢN LÝ)
Theo Thông tư số 27/2013/TT - BLĐTBXH ngày 18/10/2013 quy định về công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động

STT
Nội dung huấn luyện
Thời gian huấn luyện (giờ
Tổng số
Trong đó
Lý thuyết
Thực hành
Kiểm tra
I
Chính sách, pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động
4
4
0
0
1
Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động; hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động; các khái nhiệm, nội dung cơ bản về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
1
1


2
Các quy định của pháp luật về chính sách, chế độ bảo hộ lao động;
1
1


3
Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động;
1
1


4
Các quy định cụ thể của các cơ quan quản lý nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao động khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, các cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
1
1


II
Tổ chức quản lý và thực hiện các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động ở cơ sở
5
5
0
0
1
Tổ chức bộ máy và phân định trách nhiệm về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
0.5
0.5


2
Xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động;
0.5
0.5


3
Xây dựng và phổ biến nội quy, quy chế quản lý công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động của cơ sở, các phân xưởng, bộ phận và các quy trình an toàn của các máy, thiết bị, các chất;
1
1


4
Tuyên tuyền, giáo dục, huấn luyện và tổ chức phong trào quần chúng thực hiện an toàn lao động, vệ sinh lao động;
0.5
0.5


5
Thực hiện chính sách, chế độ bảo hộ lao động đối với người lao động
0.5
0.5


6
Kiểm tra và tự kiểm tra về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
0.5
0.5


7
Thực hiện đăng ký và kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động
0.5
0.5


8
Thực hiện khai báo, điều tra, thống kê và báo cáo định kỳ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp;
0.5
0.5


9
Thực hiện thống kê, báo cáo, sơ kết, tổng kết công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động;
0.5
0.5


10
Trách nhiệm và những nội dung hoạt động của tổ chức công đoàn cơ sở về an toàn lao động, vệ sinh lao động;
0.5
0.5
0
0
11
Quy định xử phát hành chính về hành vi vi phạm pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
0.5
0.5
0
0
III
Các yếu tố nguy hiểm, có hại trong sản xuất và biện pháp khắc phục, phòng ngừa
4
4
0
0
1
Các yếu tố nguy hiểm, có hại trong sản xuất; đánh giá các nguy cơ trong sản xuất
2
2


2
Các biện pháp cải thiện điều kiện lao động;
2
2


IV
Kiểm tra kết thúc khóa huấn luyện
2
0
0
2
Tổng cộng
16
14

2

Giảng viên: Cục An toàn Lao động, Bộ LĐ TB và XH
Cấp Chứng chỉ, Chứng nhận Theo qui định của Thông tư số 27